Friday, December 23, 2011

夫が退職、配偶者特別控除は受けられる?


夫が退職、配偶者特別控除は受けられる?

夫が退職したら配偶者特別控除はどうなるのでしょうか? 夫は今年3月に退職しました。今年は年金300万円と年間90万円ほどの給料が年間収入となります。私はパートで年間105万円を超さない程度に働いています。今年度の年末調整でも105万円以下に抑えて働くのがいいのでしょうか? 夫は任継保険に加入し、私は会社の厚生保険に加入しています。(S.M 62 長野県)

夫が単身赴任中、アルバイトの息子を扶養に


夫が単身赴任中、アルバイトの息子を扶養に

 19歳になる息子が会社を辞めアルバイトをしています。夫は単身赴任中で他県におり、住所も変更しています。できれば息子を私の扶養家族にしたいのですが、可能でしょうか?  アルバイトなので扶養にした方が減税されますよね。(A.O 47 三重県)

Thursday, December 22, 2011

Nhập nhằng tuyển dụng, LĐ xuất khẩu mất tiền oan


Cập nhật 22/12/2011 06:18:00 AM (GMT+7)

 - Trao đổi với VietNamNet, bà Phạm Thị Kiều Oanh, Giám đốc Tradimexco Hải Phòng chi nhánh Hà Nội cho biết: Các đơn hàng đi theo chương trình visa E7 Công ty Tradimexco Hải Phòng mới chỉ đang ở giai đoạn… tìm hiểu và công ty cũng chưa hề báo cáo hợp đồng với Cục QLLĐNN.

Tuy nhiên, bà Oanh cũng thừa nhận: “Việc thông báo tuyển lao động của công ty này là có thật, nhưng tới nay chưa có lao động nào được xuất cảnh”.

Chưa được thẩm định vẫn đăng tuyển

Wednesday, December 21, 2011

21/12 Đưa người sang Hàn Quốc... gọt khoai


Cập nhật 21/12/2011 02:30:00 PM (GMT+7)

 - Tại Nam Định, trong vai người lao động, PV VietNamNet được mời đi Hàn Quốc gọt khoai tây, nhặt rau với mức lương ngàn USD mà không cần biết tiếng Hàn, không cần chứng chỉ KLPT, thậm chí nếu không biết nấu ăn chỉ cần chi thêm 500 USD sẽ được công ty lo giúp.
Đi XKLĐ Hàn Quốc chỉ cần biết gọt khoai tây

Đầu tháng 12, có mặt tại đường Giải Phóng, TP. Nam Định, không khó để nhận thấy những băng rôn đỏ rực có ghi dòng chữ “Thông báo tiếp nhận lao động đi làm việc tại Hàn Quốc không cần chứng chỉ KLPT: lao động phổ thông, đầu bếp, thợ hàn…”.

Tuesday, December 20, 2011

公契約の取り組み

中小企業の公正取引


中小企業の公正取引の確立に向けた連合の取り組み

社長の悲鳴 連合は、生活者、労働者の立場から、誰もが安心して暮らせるための社会基盤の整備に向け取り組んでいます。
今回の公正取引の確立の取り組みは、2007年秋に行った300人以下企業の中小企業経営者のみな様のアンケートをもとに、考え方を整理したものです。
 日本経済は、内需主導型の安定成長が必要といわれながらも、いまだに外需に牽引される実態にあります。
 日本の企業の99%が中小・零細企業です。
雇用労働者の7割が中小・零細企業に勤めています。

Thi tiếng Hàn đi xuất khẩu lao động phức tạp hơn thi đại học


20/12/2011

Trong hai ngày 17 và 18/12, gần 67 ngàn thí sinh đã bước vào kỳ kiểm tra tiếng Hàn lần thứ 9 tại 5 địa điểm trên cả nước (Hà Nội, Nam Định, Vinh, Đà Nẵng và TP.HCM) để tuyển chọn 15.000 lao động sang Hàn Quốc làm việc. Theo nhận xét của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa: Thi tiếng Hàn để đi lao động tại Hàn Quốc còn phức tạp hơn cả thi đại học.

Kỳ thi đ
ược chia làm bốn ca, mỗi ca  kéo dài 70 phút. Nội dung thi gồm phần hai phần: đọc và hiểu tiếng Hàn do các chuyên gia Hàn Quốc trực tiếp phỏng vấn.
  
Lo ngại những tiêu cực trong kỳ thi sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu tiếp nhận lao động Việt Nam đi Hàn Quốc làm việc, nên Bộ LĐTBXH đã phối hợp với lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố có điểm thi và cơ quan công an các địa phương kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo kỳ thi "sạch", công bằng cho các thí sinh.
  

「人権フォーラム2011」を開催


2011年12月 9日 掲載
12月10日の「世界人権の日」にあわせて、政府は12月4日~10日を人権週間と定めており、連合をはじめ多くの団体が取り組みを展開しています。
その前段として、連合は12月2日に「人権フォーラム2011」を東京都・全電通会館で開催し、構成組織を中心に190名が参加しました。
なお、人権問題をテーマにしたフォーラムの開催は、連合結成以来初の取り組みとなります。

2012連合白書


目次

『連合白書』の表紙
  1. 巻頭言 日本労働組合総連合会 会長 古賀 伸明
    2012連合白書(総論)の構成
  2. 視点と方針
    1. 現状と課題
    2. 2012春季生活闘争で何に取り組むべきか
  3. 情勢認識
    1. 景気の現況と景気回復の条件
      コラム:デフレからの脱却こそが、日本経済再生の入り口
    2. 今労使に求められるもの
      コラム:災害ボランティアで再認識 労働運動のDNA

Friday, December 16, 2011

Xung quanh nghi vấn “lừa đảo xuất khẩu lao động đi Hàn Quốc” ở Nam Định


16/12/2011
Thời gian qua, dư luận và một số cơ quan báo chí phản ánh hiện tượng một cán bộ thuộc Trung tâm giới thiệu việc làm (GTVL) Nam Định có biểu hiện tiêu cực khi nhận tiền của người lao động và hứa hẹn “giúp” sớm được đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) ở Hàn Quốc. Trước nghi vấn có một “đường dây” lừa đảo nào đó, lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH Nam Định khẳng định: Sẽ kiên quyết điều tra, xác minh làm rõ. Đây không phải là một “đường dây” mà là việc làm của một cá nhân. Nếu thanh tra phát hiện đúng có tiêu cực, người đó sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Hiện nay, “đương sự” là bà Vũ Thị Bích Ngọc, nguyên cán bộ Trung tâm GTVL đã nghỉ hưu, song cơ quan vẫn giữ sổ bảo hiểm xã hội, chưa làm thủ tục hưu trí cho bà Ngọc để phục vụ công tác thanh tra.

·        Nghi vấn “6000 – 7000 đô”

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa tiếp thân mật đại diện Cơ quan Phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc


16/12/2011

Sáng 16/12, tại trụ sở Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa đã có buổi làm việc với Đoàn công tác do Chủ tịch Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (HRD) dẫn đầu nhân dịp đoàn sang giám sát kỳ kiểm tra năng lực tiếng Hàn năm 2011.
Tại buổi gặp mặt, hai bên đã cùng nhau trao đổi những vấn đề liên quan tới lao động Việt Nam tại Hàn Quốc và sự chuẩn bị cho kỳ Kiểm tra năng lực tiếng Hàn đối với lao động Việt Nam có nhu cầu được làm việc tại Hàn Quốc sẽ diễn ra trong 2 ngày 17 và 18/12 tới.

Wednesday, December 14, 2011

Xung quanh nghi vấn “Lừa đảo XKLĐ đi Hàn Quốc” ở Nam Định: “Kiên quyết không bao che cho những hành vi tiêu cực"


14/12/2011

Thời gian qua, dư luận và một số cơ quan báo chí phản ánh hiện tượng một cán bộ thuộc Trung tâm giới thiệu việc làm (GTVL) Nam Định có biểu hiện tiêu cực khi nhận tiền của người lao động và hứa hẹn “giúp” sớm được đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) ở Hàn Quốc. Trước nghi vấn có một “đường dây” lừa đảo nào đó, lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH Nam Định khẳng định: Sẽ kiên quyết điều tra, xác minh làm rõ. Đây không phải là một “đường dây” mà là việc làm của một cá nhân. Nếu thanh tra phát hiện đúng có tiêu cực, người đó sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hiện nay, “đương sự” là bà Vũ Thị Bích Ngọc, nguyên cán bộ Trung tâm GTVL đã nghỉ hưu, song cơ quan vẫn giữ sổ bảo hiểm xã hội, chưa làm thủ tục hưu trí cho bà Ngọc để phục vụ công tác thanh tra. 

Nghi vấn “6000 – 7000 đô”
  

Monday, December 12, 2011

Khắc phục 6 tồn tại trong xuất khẩu lao động


Ngày 8-7, Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội đã họp phiên toàn thể về công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) Việt Nam ra nước ngoài.
Theo Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đàm Hữu Đắc, công tác xuất khẩu lao động có 6 vấn đề đáng chú ý: số lượng lao động đưa đi tuy tăng hàng năm nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dân, đặc biệt là nhu cầu được đi làm việc ở những thị trường có thu nhập cao; công tác chỉ đạo triển khai đối với thị trường mới còn nhiều bất cập; chất lượng nguồn lao động xuất khẩu còn thấp; nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động chưa mạnh; hiệu quả hoạt động của các Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động ở nhiều địa phương còn hạn chế; chưa đề xuất được với Nhà nước có chính sách hỗ trợ, đầu tư cho xuất khẩu lao động.
 

Không gia hạn visa cho lao động nước ngoài thiếu điều kiện


"Nếu lao động nước ngoài không đủ điều kiện, hết thời hạn sẽ đề nghị cơ quan xuất nhập cảnh không gia hạn visa" - Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân trao đổi với VietNamNet hôm qua (28-5) bên hành lang QH, 3 ngày trước thời hạn báo cáo Chính phủ về lao động nước ngoài.
 Theo yêu cầu của Thủ tướng, Bộ LĐ-TB&XH tổng kiểm tra, rà soát tình hình sử dụng lao động nước ngoài và công tác quản lý lao động nước ngoài tại một số địa phương, địa bàn hiện có nhiều lao động người nước ngoài làm việc, báo cáo trước ngày 31-5.

Việt Nam không có nhu cầu về lao động phổ thông do ưu tiên cho lao động trong nước nhưng cho phép khai thác, sử dụng lao động kỹ thuật, chuyên gia mà nhân lực tại chỗ chưa đáp ứng được.

28.033 người đi XKLĐ


(NLĐ) - Đó là kết quả của hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong 5 tháng qua. Theo báo cáo của Cục Quản lý Lao động ngoài nước, thị trường có đông lao động đi làm việc nhất là Đài Loan, với 6.893 người; kế đến là Hàn Quốc 3.497 người, Nhật Bản 2.287 người...

Bài 3: Yêu cầu làm rõ bất thường đường dây chạy XKLĐ


Cập nhật 12/12/2011 01:30:00 PM (GMT+7)
 - Trước thông tin VietNamNet phản ảnh về “đường dây chạy XKLĐ Hàn Quốc” bước đầu có nghi vấn liên quan đến cán bộ Sở LĐTB&XH Nam Định, ông Phạm Văn Minh, Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) cho biết: “Chúng tôi sẽ kiểm tra, xác minh, làm rõ và yêu cầu xử lý đúng người, đúng việc, không làm ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động”.
Bất thường việc đưa người đi XKLĐ tại Nam Định
Ngay sau khi bà Ngọc trả lại tiền cho gia đình anh Cường, thì ngày hôm sau công an và Thanh tra Sở đến xác minh việc anh này đã nộp tiền cho bà Ngọc.
 
Cán bộ Sở LĐ làm 'cò' XKLĐ đi Hàn Quốc?
Nhiều người lao động ở Nam Định rỉ tai nhau đi học ở những trung tâm có khả năng “bao đỗ” và sẵn sàng nộp 2.500 đến 3.000 USD làm “lệ phí chống trượt”. Tuy nhiên, họ đã phải sống trong tâm trạng lo sợ...

Friday, December 9, 2011

Có nên nộp tiền để "chống trượt"?


http://vieclam.nld.com.vn/?view=labourexports&id=591


Tôi vừa học xong tiếng Hàn, đã đăng ký kiểm tra ngày 17,18.12, vừa rồi có người quen gọi điện nói chỉ cần đưa 300 USD cho anh ấy để làm "lộ phí" chống trượt. Tôi vẫn băn khoăn có thể "chống trượt" trong kỳ thi này không? Nguyễn Thu Thanh (Hải Hậu, Nam Định)

Ông Tống Hải Nam - Trưởng phòng Thị trường Lao động (Cục Quản lý lao động ngoài nước) trả lời:
Tôi khẳng định không có chuyện "chống trượt". Cuộc thi này do Cơ quan Phát triển nguồn nhân lực là đầu mối tổ chức thi. Đề thi được phía bạn mang từ Hàn Quốc sang. Khi thi xong, họ mang bài về Hàn Quốc để chấm điểm. Danh sách thí sinh phân theo phòng thi chỉ được công bố 3 tiếng trước giờ bắt đầu làm bài; danh sách giám thị tại các phòng chỉ được công bố trước giờ tập huấn giám thị; đề kiểm tra do phía Hàn Quốc mang đến phòng thi 10 phút trước giờ làm bài. Phía Hàn Quốc còn bố trí thêm cán bộ là người Hàn Quốc giám sát hành lang phòng thi.
Tôi khẳng định, chỉ có con đường học thật sự mới có hy vọng đỗ và có cơ hội đi XKLĐ ở Hàn Quốc. Hơn nữa, việc có chứng chỉ tiếng Hàn cũng chỉ là điều kiện cần thiết để tham gia Chương trình EPS chứ chưa chắc chắn xuất cảnh. Sau khi có kết quả, danh sách được đăng trên các mạng việc làm phía Hàn Quốc, nếu người lao động được phía doanh nghiệp Hàn Quốc chọn mới chính thức được đi XKLĐ.
Nông thôn ngày nay

Wednesday, December 7, 2011

05/12 Tăng quyền năng cho lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài


07:41 | 05/12/2011

Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được Quốc hội phê duyệt năm 2006, cùng nhiều văn bản hướng dẫn thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Tuy nhiên thực tế cho thấy, công tác bảo vệ người lao động đang làm việc có thời hạn ở nước ngoài, nhất là lao động nữ còn hạn chế.
Hệ thống chính sách, pháp luật chưa thống nhất
Thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ, TB và XH, hiện có khoảng 500.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành, nghề khác nhau. Trong đó, lao động nữ làm việc trong các ngành phục vụ cá nhân và xã hội chiếm 52,9%, công nghiệp 42,2%, nông nghiệp 1,10%, thủy sản 0,13%... Thực tế cho thấy, số lao động nữ Việt Nam làm việc tại các quốc gia như Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ảrập Xêút… luôn được đánh giá cao về đức tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó, nhưng đa số lao động nữ có xuất thân từ khu vực nông thôn, điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ học vấn thấp, kỹ năng lao động chưa cao. Phần lớn các nơi tiếp nhận lao động đều chưa có quy định riêng cho lao động nữ, đặc biệt là lao động thuộc ngành dịch vụ xã hội, trong khi lao động nữ Việt Nam chủ yếu làm trong ngành này. Ngoài ra, việc tuyển chọn, dạy nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết của một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động chưa được quan tâm, chú trọng. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về lao động nói chung và xuất khẩu lao động nói riêng còn hạn chế, lao động thiếu thông tin.

Vi phạm hoạt động XKLĐ, bị phạt 42,5 triệu đồng


Thứ Tư, 07/12/2011 21:58

(NLĐ) - Thanh tra Bộ LĐ-TB-XH vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần XKLĐ - Thương mại và Du lịch (TTLC) do vi phạm pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

Theo đó, TTLC bị phạt 30 triệu đồng do để chi nhánh trực thuộc thực hiện vượt chức năng tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài và 12,5 triệu đồng do tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài làm việc nhưng không đăng ký hợp đồng cung ứng lao động với cơ quan thẩm quyền.
N.Duy

Lập văn phòng thông tin lao động di cư


Thứ Tư, 07/12/2011 21:58

(NLĐ) - Ông Đào Công Hải, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Lao động ngoài nước, cho biết cơ quan này và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) đã ký kết thỏa thuận triển khai dự án "Thúc đẩy di cư lao động an toàn từ Việt Nam thông qua việc thiết lập văn phòng thông tin di cư".

Việc lập văn phòng thông tin di cư nhằm thí điểm thực hiện hỗ trợ thông tin và dịch vụ hỗ trợ cho những người Việt Nam di cư ra nước ngoài làm việc, góp phần vào những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy di cư an toàn. Dự án sẽ do Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và IOM phối hợp thực hiện từ nay đến tháng 6-2013.
D.Quốc

NAM GĐ CTY XK LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN(THÀNH THẠO TIẾNG TRUNG - THU NHẬP 1000-3000$/THÁNG)


NAM GĐ CTY XK LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN(THÀNH THẠO TIẾNG TRUNG - THU NHẬP 1000-3000$/THÁNG)

19/08/2011 - 10:11:23
 
MÔ TẢ CÔNG VIỆC 
- Xây dựng chiến lược kinh doanh trung hạn và dài hạn cho thị trường xuất khẩu lao động sang Đài Loan- Trực tiếp điều hành công ty XKLĐ ĐLoan,chịu trách nhiệm trước BĐH và HĐQT về kết quả kinh doanh của cty.- Phân tích thị trường, điểm mạnh, điểm yếu của công ty, xây dựng mục tiêu kinh doanh cho từng năm.
- Tìm hiểu, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, phương thức hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, nhằm điều chỉnh kế hoạch hành động kịp thời và đưa ra phương án cạnh tranh hiệu quả.
- Kết hợp với các trưởng phòng xây dựng kế hoạch hành động chi tiết nhằm đạt được mục tiêu được giao.

Bất thường việc đưa người đi XKLĐ tại Nam Định


Cập nhật 07/12/2011 10:00:00 AM (GMT+7)

 - Trước vụ việc liên quan đến “đường dây XKLĐ đi Hàn Quốc” của bà Vũ Thị Bích Ngọc, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) đã có công văn yêu cầu Sở LĐTBXH tỉnh Nam Định làm rõ.
Giám đốc Sở LĐTB&XH tỉnh Nam Định đã quyết định thành lập đoàn kiểm tra đột xuất xác minh các vấn đề dư luận phản ảnh. Sau hơn một tháng thanh tra, khi làm việc với VietNamNet, ông Phạm Lê Hà, Chánh Thanh tra Sở LĐTB&XH Nam Định cho biết: “Về cơ bản chúng tôi cũng đang làm, nhưng kết quả thì chưa có….”.
Thanh tra có… mập mờ?

Tuesday, December 6, 2011

Bài 1: Cán bộ Sở LĐ làm 'cò' XKLĐ đi Hàn Quốc?


Cập nhật 06/12/2011 07:10:00 AM (GMT+7)
 - Nhiều người lao động ở Nam Định rỉ tai nhau đi học ở những trung tâm có khả năng “bao đỗ” và sẵn sàng nộp 2.500 đến 3.000 USD làm “lệ phí chống trượt”. Tuy nhiên, họ đã phải sống trong tâm trạng lo sợ...
LTS: Sau 7 năm đưa lao động đi làm việc ở Hàn Quốc theo chương trình cấp phép mới (gọi tắt là EPS) đã có khoảng 6,4 vạn lao động Việt Nam được đưa sang Hàn Quốc làm việc.

Theo quy định, lao động muốn sang làm việc tại Hàn Quốc thì phải  vượt qua kỳ thì kiểm tra tiếng Hàn một cách khắt khe.

Sau khi vượt qua kỳ thi tiếng Hàn, hồ sơ của lao động sẽ được đưa lên mạng và chủ sử dụng Hàn Quốc sẽ lựa chọn theo hình thức “3 chọn 1”- nghĩa là chủ muốn nhận 1 lao động thì có thể chọn từ 3 hồ sơ có sẵn trên mạng.

Thực tế cho thấy, tỉ lệ lao động Việt Nam được chủ sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn khá cao nên nhiều nơi “cò” XKLĐ lợi dụng việc này để thu khống tiền của người lao động.

PV VietNamNet đã về Nam Định, nơi có nhiều người lao động đang rơi vào thảm cảnh “chấp nhận mất tiền” nhưng vẫn chưa thể xuất ngoại…để tìm hiểu về đường dây “cò” XKLĐ”.

Lộ diện đường dây môi giới XKLĐ