夫が退職、配偶者特別控除は受けられる?
夫が退職したら配偶者特別控除はどうなるのでしょうか? 夫は今年3月に退職しました。今年は年金300万円と年間90万円ほどの給料が年間収入となります。私はパートで年間105万円を超さない程度に働いています。今年度の年末調整でも105万円以下に抑えて働くのがいいのでしょうか? 夫は任継保険に加入し、私は会社の厚生保険に加入しています。(S.M 62 長野県)
20/12/2011 | |
Trong hai ngày 17 và 18/12, gần 67 ngàn thí sinh đã bước vào kỳ kiểm tra tiếng Hàn lần thứ 9 tại 5 địa điểm trên cả nước (Hà Nội, Nam Định, Vinh, Đà Nẵng và TP.HCM) để tuyển chọn 15.000 lao động sang Hàn Quốc làm việc. Theo nhận xét của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa: Thi tiếng Hàn để đi lao động tại Hàn Quốc còn phức tạp hơn cả thi đại học.
Kỳ thi được chia làm bốn ca, mỗi ca kéo dài 70 phút. Nội dung thi gồm phần hai phần: đọc và hiểu tiếng Hàn do các chuyên gia Hàn Quốc trực tiếp phỏng vấn.
Lo ngại những tiêu cực trong kỳ thi sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu tiếp nhận lao động Việt Nam đi Hàn Quốc làm việc, nên Bộ LĐTBXH đã phối hợp với lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố có điểm thi và cơ quan công an các địa phương kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo kỳ thi "sạch", công bằng cho các thí sinh.
|
16/12/2011 | |
Thời gian qua, dư luận và một số cơ quan báo chí phản ánh hiện tượng một cán bộ thuộc Trung tâm giới thiệu việc làm (GTVL) Nam Định có biểu hiện tiêu cực khi nhận tiền của người lao động và hứa hẹn “giúp” sớm được đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) ở Hàn Quốc. Trước nghi vấn có một “đường dây” lừa đảo nào đó, lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH Nam Định khẳng định: Sẽ kiên quyết điều tra, xác minh làm rõ. Đây không phải là một “đường dây” mà là việc làm của một cá nhân. Nếu thanh tra phát hiện đúng có tiêu cực, người đó sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hiện nay, “đương sự” là bà Vũ Thị Bích Ngọc, nguyên cán bộ Trung tâm GTVL đã nghỉ hưu, song cơ quan vẫn giữ sổ bảo hiểm xã hội, chưa làm thủ tục hưu trí cho bà Ngọc để phục vụ công tác thanh tra.
· Nghi vấn “6000 – 7000 đô”
|
16/12/2011 | |
Sáng 16/12, tại trụ sở Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa đã có buổi làm việc với Đoàn công tác do Chủ tịch Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (HRD) dẫn đầu nhân dịp đoàn sang giám sát kỳ kiểm tra năng lực tiếng Hàn năm 2011.
Tại buổi gặp mặt, hai bên đã cùng nhau trao đổi những vấn đề liên quan tới lao động Việt Nam tại Hàn Quốc và sự chuẩn bị cho kỳ Kiểm tra năng lực tiếng Hàn đối với lao động Việt Nam có nhu cầu được làm việc tại Hàn Quốc sẽ diễn ra trong 2 ngày 17 và 18/12 tới.
|
14/12/2011 | |
Thời gian qua, dư luận và một số cơ quan báo chí phản ánh hiện tượng một cán bộ thuộc Trung tâm giới thiệu việc làm (GTVL) Nam Định có biểu hiện tiêu cực khi nhận tiền của người lao động và hứa hẹn “giúp” sớm được đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) ở Hàn Quốc. Trước nghi vấn có một “đường dây” lừa đảo nào đó, lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH Nam Định khẳng định: Sẽ kiên quyết điều tra, xác minh làm rõ. Đây không phải là một “đường dây” mà là việc làm của một cá nhân. Nếu thanh tra phát hiện đúng có tiêu cực, người đó sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hiện nay, “đương sự” là bà Vũ Thị Bích Ngọc, nguyên cán bộ Trung tâm GTVL đã nghỉ hưu, song cơ quan vẫn giữ sổ bảo hiểm xã hội, chưa làm thủ tục hưu trí cho bà Ngọc để phục vụ công tác thanh tra.
Nghi vấn “6000 – 7000 đô” |
Việt Nam không có nhu cầu về lao động phổ thông do ưu tiên cho lao động trong nước nhưng cho phép khai thác, sử dụng lao động kỹ thuật, chuyên gia mà nhân lực tại chỗ chưa đáp ứng được. |
Bất thường việc đưa người đi XKLĐ tại Nam Định Ngay sau khi bà Ngọc trả lại tiền cho gia đình anh Cường, thì ngày hôm sau công an và Thanh tra Sở đến xác minh việc anh này đã nộp tiền cho bà Ngọc. Cán bộ Sở LĐ làm 'cò' XKLĐ đi Hàn Quốc? Nhiều người lao động ở Nam Định rỉ tai nhau đi học ở những trung tâm có khả năng “bao đỗ” và sẵn sàng nộp 2.500 đến 3.000 USD làm “lệ phí chống trượt”. Tuy nhiên, họ đã phải sống trong tâm trạng lo sợ... |
09/12/2011 |
LTS: Sau 7 năm đưa lao động đi làm việc ở Hàn Quốc theo chương trình cấp phép mới (gọi tắt là EPS) đã có khoảng 6,4 vạn lao động Việt Nam được đưa sang Hàn Quốc làm việc. Theo quy định, lao động muốn sang làm việc tại Hàn Quốc thì phải vượt qua kỳ thì kiểm tra tiếng Hàn một cách khắt khe. Sau khi vượt qua kỳ thi tiếng Hàn, hồ sơ của lao động sẽ được đưa lên mạng và chủ sử dụng Hàn Quốc sẽ lựa chọn theo hình thức “3 chọn 1”- nghĩa là chủ muốn nhận 1 lao động thì có thể chọn từ 3 hồ sơ có sẵn trên mạng. Thực tế cho thấy, tỉ lệ lao động Việt Nam được chủ sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn khá cao nên nhiều nơi “cò” XKLĐ lợi dụng việc này để thu khống tiền của người lao động. PV VietNamNet đã về Nam Định, nơi có nhiều người lao động đang rơi vào thảm cảnh “chấp nhận mất tiền” nhưng vẫn chưa thể xuất ngoại…để tìm hiểu về đường dây “cò” XKLĐ”. |